Hướng dẫn xây dựng Cọc tiếp địa thoát sét

Cọc tiếp địa là một thiết bị không thể thiếu trog quá trình xây dựng lắp đặt hệ thống chống sét. Thiết bị phải đạt chất lượng với tỉ lệ kim loại đồng thau có trong sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn với khả năng truyền dẫn và thoát sét an toàn tránh các loại vật liệu kém chất lượng trước khi lắp đặt hệ thống tiếp địa chống sét.

Vì vậy bạn nên lựa chọn Cọc tiếp địa chống sét tại công ty Nam Quốc Thịnh bao gồm các sản phẩm Cọc tiếp địa Việt Nam, Axis, Hex của Ấn Độ, được phân phối chính hãng và giá thành rẻ trên thị trường TPHCM và các tỉnh lân cận miền Nam.

Sản phẩm cọc tiếp địa tại Nam Quốc Thịnh

 

Quy trình thi công chống sét phải tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật. Điều này mới đảm bảo sự hoạt động an toàn, hiệu quả của các thiết bị. Dù bạn lắp đặt chống sét gia đình hay hệ thống chống sét tòa nhà, thì đều phải được thực hiện tuần tự qua các bước sau:

Thi công hệ thống tiếp địa

Bước 1: Định vị vị trí cọc tiếp địa. Kiểm tra tính chất đất tại nơi đóng cọc.

Bước 2: Đào rãnh, hố hoặc khoan giếng tiếp đất. Đảm bảo tránh các công trình ngầm như cáp ngầm, hệ thống ống nước. Trường hợp thông thường đào rãnh có độ sâu từ 600-800mm, rộng 300-500mm. Trường hợp đất có điện trở suất đất cao hoặc diện tích hạn chế thì đào giếng. Đường kính giếng từ 50-80m, sâu 20-40m, tùy độ sâu của mạch nước ngầm.

Bước 3: Đóng cọc tiếp đất. Khoảng cách giữa các cọc bằng 2 lần độ dài cọc đóng xuống đất. Trước khi đóng cọc đổ hóa chất làm giảm điện trở suất đất. Hóa chất hút ẩm, trở thành dạng keo bao quanh điện cực. Từ đó làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa điện cực và đất.

Bước 4: Lắp đặt dây dẫn sét. Có thể sử dụng dây cáp đồng trần hoặc cáp đồng bọc. Rải dây cáp dọc theo rãnh đã đào. Liên kết các cọc và dây dẫn bằng mối hàn. Trường hợp đào giếng thì cọc được liên kết thẳng với cáp rồi thả sâu xuống đáy giếng.

Bước 5: Lắp đặt hố kiểm tra điện trở suất đất tại vị trí có cọc trung tâm. Đảm bảo mặt hố ngang với mặt đất. Kiểm tra toàn bộ lần cuối các mối hàn.

Bước 6: Lấp đất vào hố, rãnh và nện chặt, hoàn trả mặt bằng.

Đặc điểm của Cọc tiếp địa

Cọc tiếp địa được làm bằng vật liệu thép mạ đồn và đồng nên cứng, chắc, đặc biệt không bị rỉ sét, oxy hóa hay mài mòn theo thời gian.

Sản phẩm được sản xuất đạt tiêu chuẩn BS 6651:1999.

Hai đầu cọc có ven răng tạo tiếp xúc liên kết khi bắt kẹp cọc và dây tiếp địa cũng như dễ dàng nối thêm chiều dài cọc bằng couling.

Độ dày trung bình lớp mạ đồng của cọc tiếp địa 250 micron.

Mua cọc tiếp địa tại công ty Nam Quốc Thịnh bạn sẽ được hỗ trợ giá thành và bảo hành chính hãng 12 tháng.

Liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn một cách tốt nhất.

Hotline: 0919 226 994 Mr Nam

Website: www.namquocthinh.com

Email: namquocthinh@gmail.com

 

 

 

Write a comment